Tản mạn về nghệ thuật tranh thêu | Tranh thêu tay - Theu tay - truyền thống Quốc Sự

Th�u tay quốc sự Th�u tay quốc sự Th�u tay quốc sự
Tìm kiếm
Sản phẩm

Video
Tin tức
Quảng cáo
Thống kê
Online: 94
Lượt truy cập: 5072663
Tản mạn về nghệ thuật tranh thêu

Ở Việt Nam, nghề thêu là một ngành nghề truyền thống đã có tự lâu đời. Lịch sử của ngành nghề truyền thống này vốn gắn liền với lịch sử tâm linh của người phụ nữ Việt Nam trong quá khứ.

Ngay từ thế kỷ thứ I, bên cạnh lá cờ thêu “Đền nợ nước trả thù nhà” của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phụ nữ Việt Nam còn biết dùng công việc thêu thùa để trang hoàng nhà cửa, hơn nữa là để bày tỏ tâm sự, tình cảm và để làm đẹp cho chính mình.

 

 

Tuy nhiên, cho đến nay không ai biết được, nghề theu tay Việt Nam được đánh dấu một bước ngoặt phát triển mới. Sử cũ chép rằng, ông tổ nghề thêu tên là Lê Công Hành (sinh ngày 18/01/1606 - mất ngày 12/06/1661) tại huyện Thường Tín, Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ). Ông vốn là người họ Mạc. Khi nhà Mạc bị nhà Lê đánh bại, sợ bị trả thù ông đổi sang họ ngoại là họ Trần. Sau đó, vì có công nên ông được nhà Lê ban quốc tính họ Lê.

 

Ông thi đỗ Tiến sỹ vào thời vua Lê Chân Tông (1643-1649). Năm 1646, ông được cử đi sứ sang Trung Quốc. Chuyện kể rằng vì thấy ông là người thông minh nên người Trung Quốc đã bày kế nhốt ông trên một cái lầu cao. Trên đó chỉ bày một pho tượng bằng đất, một bức nghi môn và hai cái lọng. Mấy ngày sau, ông đã đến gần pho tượng và ngửi thấy mùi bánh khảo quê nên đã bẻ tượng ra để ăn cho khỏi đói. Thời gian sau đó, ông hạ bức nghi môn xuống, tháo ra, quan sát tỉ mỉ từng sợi chỉ, từng đường thêu với tâm niệm rằng nào để khi về nước truyền dạy cho người Việt. Ở trên lầu một thời gian không thấy ai mang thang lại cho xuống, vì thế, ông nghĩ ra cách kẹp hai cái lọng vào hai bên mình mà nhảy xuống. Triều đình nhà Minh thừa nhận ông là người thật sự thông minh, vì thế buộc phải để ông về nước…

 

Về nước, ông đã bắt tay truyền dạy nghề thêu cho con cháu. Nghề thêu nước ta phát triển kể từ ngày đó. Những tài liệu xa xưa cho thấy, trải qua những biến động của lịch sử, nghề thêu tranh có lúc thăng lúc trầm, thậm chí có lúc mai một đi, song nghề thêu tranh vẫn luôn giữ được “lửa” để truyền từ đời này sang đời khác.


Tin tức
Tản mạn về nghệ thuật tranh thêu

Ở Việt Nam, nghề thêu là một ngành nghề truyền thống đã có tự lâu đời. Lịch sử của ngành nghề truyền thống này vốn gắn liền với lịch sử tâm linh của người phụ nữ Việt Nam trong quá khứ.

Ngay từ thế kỷ thứ I, bên cạnh lá cờ thêu “Đền nợ nước trả thù nhà” của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phụ nữ Việt Nam còn biết dùng công việc thêu thùa để trang hoàng nhà cửa, hơn nữa là để bày tỏ tâm sự, tình cảm và để làm đẹp cho chính mình.

 

 

Tuy nhiên, cho đến nay không ai biết được, nghề theu tay Việt Nam được đánh dấu một bước ngoặt phát triển mới. Sử cũ chép rằng, ông tổ nghề thêu tên là Lê Công Hành (sinh ngày 18/01/1606 - mất ngày 12/06/1661) tại huyện Thường Tín, Hà Nội (tỉnh Hà Tây cũ). Ông vốn là người họ Mạc. Khi nhà Mạc bị nhà Lê đánh bại, sợ bị trả thù ông đổi sang họ ngoại là họ Trần. Sau đó, vì có công nên ông được nhà Lê ban quốc tính họ Lê.

 

Ông thi đỗ Tiến sỹ vào thời vua Lê Chân Tông (1643-1649). Năm 1646, ông được cử đi sứ sang Trung Quốc. Chuyện kể rằng vì thấy ông là người thông minh nên người Trung Quốc đã bày kế nhốt ông trên một cái lầu cao. Trên đó chỉ bày một pho tượng bằng đất, một bức nghi môn và hai cái lọng. Mấy ngày sau, ông đã đến gần pho tượng và ngửi thấy mùi bánh khảo quê nên đã bẻ tượng ra để ăn cho khỏi đói. Thời gian sau đó, ông hạ bức nghi môn xuống, tháo ra, quan sát tỉ mỉ từng sợi chỉ, từng đường thêu với tâm niệm rằng nào để khi về nước truyền dạy cho người Việt. Ở trên lầu một thời gian không thấy ai mang thang lại cho xuống, vì thế, ông nghĩ ra cách kẹp hai cái lọng vào hai bên mình mà nhảy xuống. Triều đình nhà Minh thừa nhận ông là người thật sự thông minh, vì thế buộc phải để ông về nước…

 

Về nước, ông đã bắt tay truyền dạy nghề thêu cho con cháu. Nghề thêu nước ta phát triển kể từ ngày đó. Những tài liệu xa xưa cho thấy, trải qua những biến động của lịch sử, nghề thêu tranh có lúc thăng lúc trầm, thậm chí có lúc mai một đi, song nghề thêu tranh vẫn luôn giữ được “lửa” để truyền từ đời này sang đời khác.


Phòng tranh 1: 21B Lý Quốc Sư, Q.Hoàn Kiếm, Tp.Hà Nội - ĐT: (84-24) 3928.9281
Phòng tranh 2: 81 Nguyễn Thái Học, Q.Ba Đình, Tp.Hà Nội - ĐT: 0913537694

Xưởng sản xuất:
Xã Thắng Lợi, Huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0916556772